Hướng dẫn cách chăm sóc gà chọi khoa học nhất hiện nay

Hướng dẫn cách chăm sóc gà chọi khoa học nhất hiện nay
Hướng dẫn cách chăm sóc gà chọi khoa học nhất hiện nay

Chăm sóc gà chọi dường như là một trong những kỹ năng rất quan trọng trong đá gà. Tùy thuộc vào mỗi thời điểm nhất định mà khi đó chúng ta sẽ có những cách chăm khác nhau. Vậy chăm sóc gà như thế nào là đúng và khỏe gà nhất? Cùng tìm hiểu ngay hướng dẫn cách chăm sóc gà chọi chi tiết sau đây nhé!

Đặc điểm gà chọi 

Gà chọi được biết đến là những chiến kê được sử dụng cho các mục đích thi đấu với nhau. Hầu hết các giống gà này đều sở hữu thân hình tốt, vạm vỡ và sức khỏe ổn định. Tại Việt Nam, giống gà chọi thường có hai loại cơ bản là gà đòn và gà đá. Trọng lượng của chúng thường giao động từ 2,8 kg cho đến 4,0 kg là chủ yếu. 

Cách chăm sóc gà chọi trước khi ra trận giao đấu

Sau khi chiến kê đạt độ tuổi trưởng thành và có thể bắt đầu thi đấu giao tranh với đối thủ. Thì khi đó, các sư kê cần phải lên rõ chế độ chăm sóc kỹ lưỡng nhất như sau: 

  • Tầm 3h – 4h sáng nên cho gà uống một lượng nước nhất định và điều độ trong khung giờ này. Việc làm này góp phần góp phần tăng cường sức bền cho chiến kê. 
Hướng dẫn cách chăm sóc gà chọi trước khi ra trận đấu 
Hướng dẫn cách chăm sóc gà chọi trước khi ra trận đấu
  • 5h sáng hãy cho gà được tắm sương sớm với một chiếc khăn bông có thấm sương trời. Lưu ý, trước khi tắm hãy vắt khăn sương này cho gà uống vài giọt sương. 
  • 5h chiều hãy thả gà để cho chiến kê có thể phơi và đừng quên vẩy thêm ít rượu trắng. 

Chế độ dinh dưỡng cho các chiến kê thi đấu

Chế độ dinh dưỡng khoa học là điều rất quan trọng đối với các chiến kê trước khi giao tranh. Thông thường, các sư kê có thể cân nhắc cho gà ăn theo chế độ thường hoặc ăn bổ dưỡng. Thức ăn thường chính là lúa (lúa cần phải được đãi sạch trấu rồi ngâm đến mọc mầm). Hoặc sư kê có thể sử dụng các loại lúa đã nấu chín đem phơi nắng ráo. 

Nếu có thời gian, bạn vẫn có thể nấu lúa chín rồi sau đó rắn men để phơi sương qua đêm. Trước khi cho gà ăn thì bạn sẽ đem chúng đi phơi khô thêm một lần nữa. Chế độ ăn uống như này sẽ giúp phần thịt của gà được săn chắc và sung sức hơn. Ngoài ra, sư kế có thể cho gà ăn thêm lòng đỏ trứng gà, thịt bò, cá sống, … Lưu ý, hãy áp dụng theo chu kỳ tư 2 – 3 ngày cho gà ăn bổ dưỡng. 

Cách chăm sóc gà chọi chuẩn bị đá 

Khi chiến kê chuẩn bị được đưa ra các trường đấu gà, sư kê cần chăm sóc theo các cách sau. Đây đều là những cách chăm sóc gà chọi theo đúng khoa học nhất hiện nay. 

Cho gà tắm nắng sớm 

Sư kê nên cho gà chọi tắm nắng vào thời điểm sáng sớm là tốt nhất. Mục đích của hoạt động này giúp cho các chiến kê có thể tổng hợp được nguồn vitamin D dồi dào. Nguồn ánh sáng này sẽ góp phần không nhỏ thúc đẩy các quá trình chuyển hóa canxi. Lưu ý, tuyệt đối không được để gà dưới sương đêm vì khi đó gà sẽ dễ mắc bệnh hen. 

Kiểm tra chuồng kỹ lưỡng 

Làm sạch chuồng trại là một điều khá quan trọng nhưng không được thay đổi nhiệt độ bất chợt. Tốt nhất, hãy giữ cho chuồng gà luôn ấm cúng vào mùa đông và mát mẻ mùa hè. Vào mùa đông, để tăng thêm sự ấm cúng bạn có thể bố trí các loại đèn sưởi. 

Cách chăm sóc gà chọi chuẩn bị đá thi đấu 
Cách chăm sóc gà chọi chuẩn bị đá thi đấu

Bổ sung cát khu nuôi 

Ngoài ra, sư kê cần nên bổ sung thêm cát để các chiến kê có thể tự làm sạch bản thân. So với những cách thức chăm sóc gà nêu trên thì đây được xem là cách đơn giản nhất. Nhưng kết quả mang lại cho các chiến kê lại hơn mong đợi. Không những thế, bổ sung cát khu nuôi còn góp phần giúp chuồng trại được sạch sẽ. 

Om bóp gà 

Có thể om bóp gà thường xuyên bằng các bài thuốc cổ truyền dân gian từ xưa. Cách chăm sóc gà chọi theo hình thức này sẽ giúp da gà được đỏ và dày hơn trước. Đồng thời, nó cũng hạn chế tối đa các tình trạng gà bị mốc. Những bài thuốc dân gian cổ truyền  như ngâm nước nóng với nghệ, quế và rượu, … Chỉ nên om bóp gà vào những thời điểm sáng sớm để tăng sức bền. 

Cách chăm sóc gà sau chọi khi đá dễ dàng 

Sau khi các chiến kê tham gia trận đấu, sư kê cần chăm sóc kỹ để gà có thể phục hồi sức bền. Đầu tiên, anh em cần làm sạch toàn thân gà bằng dung dịch nước muối pha loãng. Hoặc bạn vẫn có thể sử dụng nước chè tươi pha loãng để tắm cho gà đều được.

Review cách chăm sóc gà chọi sau khi đá 
Review cách chăm sóc gà chọi sau khi đá

Tiếp đó, hãy sử dụng các loại thuốc sát khuẩn để tránh gây nhiễm trùng da cho gà. Nếu chiến kê xuất hiện các vết thương thì hãy nhanh chóng kiểm tra và khâu lại. Không những thế, bạn cần kiểm tra chân gà vì đây là bộ phận thường dễ bị tụ máu nhiều nhất. 

Lời kết

Trên đây là toàn bộ những cách chăm sóc gà chọi đúng và chính xác nhất từ các chuyên gia của F8bet Blue. Hầu hết những cách thức nêu trên đều đã được kiểm chứng từ thực tế. Do đó, bạn hoàn toàn có thể thực hiện theo trong từng hoàn cảnh, tình huống nhất định.

Xem thêm: Chia sẻ mẹo đá gà cựa dao trăm trận trăm thắng từ cao thủ